Thứ Ba, 14 tháng 3, 2017

HƯỚNG DẪN CÁCH ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ


Biểu hiện thường gặp của bệnh trĩ

Thường xuyên bị táo bón kéo dài. Đi cầu khó, phải rặn, có người mấy ngày mới đi cầu (đại tiện) 1 lần. Cái này cũng là dấu hiệu ban đầu gây ra trĩ, và cần điều trị táo bón ngay. Táo bón thường gặp ở bệnh nhân trĩ, nhưng vẫn có một số ít người không bị táo bón nhưng vẫn bị bệnh trĩ.

+ Đại tiện ra máu: Khi đi đại tiện có thấy vệt máu dính ở phân, ở giấy lau, máu nhỏ giọt xuống bồn cầu hoặc chảy thành tia.
+ Đại tiện đau rát: sau khi đi xong thấy rát hậu môn, khó chịu, đau tức xung quanh hậu môn. Nếu sau khi đi ngoài xong nhiều giờ mà vẫn bị đau rát nhiều là có thể đang bị nứt kẽ hậu môn (thường bị do một đợt táo bón nặng gây nên). Cái này cần điều trị ngay vì nứt kẽ hậu môn gây ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt, nhiều người đứng ngồi không yên vì bệnh này.
+ Sa búi trĩ: lúc đi cầu cảm thấy có mẩu thịt thừa thập thò ở hậu môn có thể tự thu vào trong hậu môn sau khi đi cầu, hoặc phải dùng tay đẩy búi trĩ (mẩu thịt thừa) vào.
+ Ngứa và rỉ nước hậu môn: bệnh nhân luôn cảm thấy ngứa hậu môn và hậu môn luôn ẩm ướt.
Một số trường hợp khác có thể bị viêm đại tràng, sau đó bị chảy máu khi đi đại tiện và sa búi trĩ. Thường thì bệnh viêm đại tràng hay gây ra trĩ do việc đại tiện nhiều lần trong ngày và phải rặn nhiều là cho tĩnh mạch hậu môn bị phình ra và tạo thành búi trĩ.

Bệnh trĩ được chia ra làm 2 loại chính: trĩ nội và trĩ ngoại.

Trĩ nội: các búi trĩ được hình thành trong ống hậu môn và khi phình lớn sẽ sa ra ngoài. Trĩ nội được phân chia làm 4 cấp độ:
Trĩ nội độ 1: Các búi trĩ nằm hoàn toàn trong ống hậu môn, thường chỉ có biểu hiện đau rát và ra máu.
Trĩ nội độ 2: Búi trĩ thập thò ở hậu môn khi đi đại tiện, sau đó tự co vào trong ống hậu môn.
Trĩ nội độ 3: Búi trĩ sa hẳn ra ngoài sau khi đại tiện và không tự co vào trong ống hậu môn mà phải dùng tay đẩy búi trĩ mới vào trong được.
Trĩ nội độ 4: Bũi trĩ sa ra ngoài hậu môn và thường trực ở bên ngoài, dùng tay đẩy nhưng không vào được hoặc vào sau đó lại sa ra ngay.
Trĩ ngoại: Búi trĩ hình thành ở phía ngoài hậu môn (ngay rìa hậu môn). Khác với trĩ nội là hình thành trong ống hậu môn rồi mới sa ra ngoài.
Sự hiện diện của cả trĩ nội và trĩ ngoại ở 1 bệnh nhân được gọi là trĩ hỗn hợp.


huong-dan-cach-dieu-tri-benh-tri-1


Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ

Bệnh trĩ có nhiều nguyên nhân gây nên, do ăn uống sinh hoạt, do tính chất công việc, do các bệnh mãn tính trong người và do cả yếu tố gia đình:
+ Táo bón là nguyên nhân điển hình gây nên bệnh trĩ. Do việc đi đại tiện phải rặn nhiều làm thành tĩnh mạch ở hậu môn bị phình giãn và tạo thành búi trĩ. Chảy máu là hiện tượng tĩnh mạch hậu môn bị phình giãn (thành tĩnh mạch mỏng đi) cọ vào phân rắn (táo bón) làm xước thành mạch gây chảy máu khi đi đại tiện. (đây là nguyên nhân bị trĩ của Khoa)
+ Uống nhiều rượu bia. (cả đây nữa)
+ Ăn nhiều các thức ăn cay nóng, ăn ít chất xơ, rau xanh.
+ Uống ít nước.
+ Tính chất công việc phải đứng hoặc ngồi quá lâu. (và cả đây nữa)
+ Lười vận động.
+ Chửa, đẻ (ở phụ nữ).
+ Bị các bệnh mãn tính như viêm đại tràng, trực tràng, kiết lỵ…phải đi đại tiện nhiều lần và rặn nhiều.
+ Yếu tố gia đình: gia đình dòng họ có nhiều người bị bệnh trĩ.Cách điều trị bệnh trĩ
+Về điều trị bệnh trĩ, hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị bệnh trĩ. Tuy cách điều trị hiệu quả tốt nhất mà được sử dụng phổ biến là phương pháp điều trị trĩ bằng Đông Y. 

Điều trị bệnh trĩ bằng Đông y

Trước khi Tây y ra đời với các máy móc và trang thiết bị hiện đại thì việc khám chữa bệnh vẫn chủ yếu sử dụng Đông y (dùng các bài thuốc nam, thuốc bắc). Bệnh trĩ có từ hàng ngàn năm trước, việc điều trị bệnh trĩ bằng Đông y đã được áp dụng từ xa xưa và hiện nay vẫn là phương pháp được ưa chuộng hơn. Y học cổ truyền Việt Nam cũng có nhiều bài thuốc chữa bệnh trĩ: thuốc uống dạng nước, bột… hoặc thuốc cao, thuốc bột để bôi… như PG60, khô trĩ tán B, C, chè trĩ, mỡ trĩ, bột ngâm trĩ…
Điều trị bệnh trĩ bằng Đông y có ưu điểm là điều trị từ căn nguyên của bệnh, điều trị bệnh tận gốc nên có tính triệt để hiệu quả lâu dài, không có biến chứng, ít đau. 

THẢO DƯỢC TRỊ BỆNH TRĨ ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

Thảo dược chữa bệnh trĩ Đông Y gia truyền có tác dụng hiệu quả trong điều trị bệnh trĩ, trĩ nội, trĩ ngoại. Sản phẩm được bào chế 100% thảo dược tự nhiên, an toàn tuyệt đối, không có tác dụng phụ với người bệnh. Thuốc chữa bệnh trĩ Tiêu Trĩ An có tác dụng với hơn 10.000 người bệnh. 

huong-dan-cach-dieu-tri-benh-tri-2

Sau điều trị - Phòng ngừa bệnh trĩ tái phát

“Phòng bệnh hơn chữa bệnh” là câu nói của các cụ ngày xưa. Với quan điểm này, khi chữa khỏi được bệnh trĩ bệnh nhân cần luôn duy trì chế độ ăn uống sinh hoạt một cách khoa học để phòng ngừa bệnh trĩ tái phát cũng như các bệnh khác như sau:

+ Sáng ngủ dậy, sau khi đánh răng rửa mặt, uống môt cốc nước hơi ấm khoảng 200ml, sau đó đi vệ sinh. Mỗi sáng phải đi vệ sinh 1 lần. Buổi sáng tập đi bộ 45 phút.
+ Lúc làm việc thì thi thoảng đi bộ, vận động cơ thể, uống nhiều nước.
+ Hạn chế đồ cay nóng, rượu bia, không uống cà phê (mặc dù là món yêu thích của Khoa).
+ Hàng ngày uống trà mát, có thể vì thế mà hiếm khi bị táo bón. Nếu có bị táo bón cũng không được rặn mạnh, để tránh bị nứt kẽ hậu môn gây viêm nhiễm. Không đi được ngay thì để lúc khác buồn lại đi tiếp.
+ Tập thể dục ngoài trời giúp cho tinh thần sảng khoái, tránh stress trong công việc. Tinh thần cũng rất quan trọng trong phòng và chữa bệnh.
+ Ăn nhiều rau và hoa quả mát, không ăn nhiều đạm quá. Cái này để phòng luôn các bệnh khác như tim mạch, tiểu đường, gout.
+ Uống nhiều nước ~ 2 lít/ ngày.Chúc mọi người luôn có sức khỏe tốt!

Cách thức để mua được Tiêu Trĩ An:


Cách 1: Liên hệ trực tiếp theo hotline 091 284 2332

Cách 2: Truy cập trực tiếp trên website: http://dongythamkin.com

Cách 3: Điền thông tin theo mẫu dưới đây Nhà thuốc sẽ gọi lại .

Tùy vào từng thể trạng của người bệnh sẽ có cách điều trị khác nhau. Để lại thông tin vào form dưới đây để bác sỹ nhà thuốc tư vấn chính xác nhất cho bạn. 




Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét